Phép nhân là gì?


Phép nhân là một quy tắc toán học(toán tử) tác động lên hai đối tượng toán học(toán hạng), kết quả là tạo ra một đối tượng toán học mới. Cũng giống như phép cộng, phép trừ, phép nhân, phép chia được xếp vào loại toán tử hai ngôi.




Cú pháp

A x B

A * B


Mô tả:
  • A: được gọi là số bị nhân.
  • B: được gọi là số nhân.
  • C: được gọi là tích.

*Lưu ý: A & B trong chuyên toán học người ta đều gọi với tên chung là thừa số.


Ký hiệu

Ký hiệu "x" là ký hiệu được sử dụng thông dụng và rộng rãi nhất để đại diện cho phép nhân. Ký hiệu này được đưa ra vào năm 1631 bởi William Oughtred trong quyển Clavis Mathematicae và sau đó được phổ biến bởi Gottfried Wilhelm Leibniz.

Tính chất

  • Tính chất giao hoán
    • a + b = b + a (với a,b là các toán hạng).
  • Tính chất kết hợp
    • (a + b) + c = a + (b + c) = a + b + c (với a,b,c là các toán hạng).
  • Nhân vói 1 bằng chính nó.
    • a x 1 = a
  • Nhân với 0 bằng 0.
    • a x 0 = 0






No comments:

Post a Comment